Kết hợp ngân hàng – doanh nghiệp: Đòn bẩy địa phương

Cách đây 2 năm, CT kết nối ngân hàng – doanh nghiệp (NH-DN) lần đầu tiên được thực hiện ở TP. HCM và hiện đang được nhân rộng ra các thành phố lớn. Trong hội nghị sơ kết, TP. Hồ Chí Minh đánh giá chương trình này đã tạo ra nguồn vốn giá rẻ cho DN, góp phần duy trì sản xuất kinh doanh trong giai đoạn kinh tế khó khăn nhất. Trong đó, lãnh đạo chính quyền các cấp đóng vai trò như “trọng tài” trong mối quan hệ ba bên: Chính quyền, NH và DN.

Đây là phần hỗ trợ bước đầu với mức hỗ trợ theo các chính sách được áp dụng cho đến ngày hôm nay. Theo UBND tỉnh Bình Dương, việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp sẽ còn tiếp tục thực hiện bằng nhiều hình thức và sẽ còn các đợt hỗ trợ tiếp theo trong thời gian tới.

Trong đợt này, nhiều lĩnh vực được UBND tỉnh hỗ trợ doanh nghiệp như lĩnh vực xây dựng, lĩnh vực thuế, lĩnh vực hải quan, lĩnh vực tài nguyên - môi trường, lĩnh vực ngân hàng, lĩnh vực bảo hiểm xã hội…

Thực tế lâu nay, khi DN cần vốn phải tìm đến NH. Nhưng từ khi có chương trình này thì Hiệp hội DN và chính quyền nơi những tổ chức kinh doanh hoạt động trên địa bàn chủ động tìm hiểu để chọn lựa ra những khách hàng là DN cần nguồn vốn tín dụng và đề xuất với ngân hàng. Theo đó, TCTD cùng chính quyền sở tại tham gia vào quá trình thẩm định nhu cầu vốn và đánh giá “sức khỏe” của DN.

Như ở TP. Hồ Chí Minh, quá trình này diễn ra trong khoảng 20-25 ngày thì  dịch vụ dọn dẹp sổ sách  hai bên chính quyền và NH thống nhất được danh sách những DN nhất định để tổ chức buổi ký kết hợp đồng vay vốn. Hiệu ứng lan tỏa từ chương trình này giúp cho NH mở rộng tín dụng về chất và rút ngắn thời gian thẩm định vay vốn cho DN, đồng thời tạo môi trường cho các mô hình liên kết khác: ứng dụng, chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực…


  Sacombank được đánh giá là đơn vị chủ lực trong chương trình kết nối NH – DN từ giai đoạn đầu ở TP. Hồ Chí Minh  

  DN xấu nhưng có nợ tốt  

Ông Trần Ngọc Hải, quyền Trưởng văn phòng đại diện Agribank tại TP.Hồ Chí Minh khẳng định, các giám đốc chi nhánh Agribank thường xuyên đi cơ sở, chủ động gặp gỡ các DN, nắm bắt nguyên nhân để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và xử lý các vấn đề liên quan đến điều kiện, thủ tục vay vốn…

Ông Hải kể, vừa qua đơn vị này đã giải quyết trường hợp cho vay tín dụng chuyển từ ngắn hạn sang vốn trung, dài hạn cho một DN sản xuất thủy sản ở huyện Bình Chánh với số dư nợ 50 tỷ đồng. Đây là trường hợp khá đặc biệt vì DN này làm ăn thua lỗ 3 năm liên tiếp, nhưng lại có nhu cầu vốn xây dựng nhà máy và muốn tăng hạn mức vốn vay lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh. &Ldquo;Trong khả năng giải quyết của một chi nhánh Agribank có hạn, chúng tôi phải xin ý kiến Hội sở chính, đồng thời cân nhắc và xem xét  Dịch vụ kế toán tại hà nội  thấy rằng khả năng nguồn đầu tư mới sẽ giúp DN vực dậy, sau đó mới chấp thuận giải ngân vốn cho trường hợp này”, ông Hải nói thêm.

Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng, tỉnh sẽ miễn giấy phép xây dựng đối với các trường hợp xây dựng lại, sửa chữa, cải tạo công trình bị thiệt hại. Theo đó, doanh nghiệp chỉ cần gửi thông báo bằng văn bản đến cơ quan có thẩm quyền biết để quản lý.

Các trường hợp còn lại, tỉnh cho phép các doanh nghiệp được tổ chức thiết kế, xây dựng trước khi xin giấy phép xây dựng nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu theo quy định.

Theo kinh nghiệm và cách làm trên của Agribank chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, các NHTMCP trên địa bàn cũng thực hiện kết nối với DN trên cơ sở rà soát lại khách hàng của mình. Đơn cử như DongA Bank, đến nay đã ký tín dụng kết nối với DN được khoảng 401 tỷ đồng nhờ lãnh đạo NH này chủ động thông báo nội dung Chương trình cho tất cả các chi nhánh trong hệ thống trên toàn quốc. Theo đó, DongA Bank có khả năng tham gia Chương trình kết nối NH - DN trên phạm vi rộng hơn, theo kế hoạch của NHNN chi nhánh các tỉnh thành đang nhân rộng mô hình liên kết này như: Hà Nội, Phú Yên, Bình Phước, Bắc Giang…

Sacombank được đánh giá là đơn vị chủ lực trong chương trình kết nối NH – DN từ giai đoạn đầu ở TP. Hồ Chí Minh. Ông Nguyễn Minh Tâm, Phó Tổng giám đốc Sacombank chia sẻ, từ đầu năm 2014 đến nay, NH đã đưa ra 13 gói tín dụng ưu đãi trị giá 21.750 tỷ đồng và 110 triệu USD giúp các tổ chức, cá nhân phục hồi sản xuất kinh doanh. Trong đó, riêng vốn cho chương trình kết nối NH – DN ở 13 quận, huyện TP. Hồ Chí Minh và tỉnh Khánh Hòa đã chiếm hơn 1.124 tỷ đồng.

  Địa phương phải tích cực hơn  

Thực tế, điều kiện sản xuất kinh doanh mỗi địa phương lại có những khó khăn riêng, đa dạng, nên nhiều NHTMCP khi nhân rộng mô hình liên kết này ra ngoài địa bàn TP. Hồ Chí Minh thì gặp phải sự lúng túng. Lãnh đạo một NHTMCP cho rằng, Chương trình này ở TP. Hồ Chí Minh thành công là do có những yếu tố tích cực hỗ trợ: NH chủ động tiếp cận với chính quyền, liên kết với địa phương thẩm định nhu cầu vốn DN. Chính quyền địa phương tích cực chọn DN tốt bảo lãnh cho ngân hàng. Thủ tục hành chính, pháp lý, xử lý tài sản thế chấp… giúp NH nhanh chóng giải ngân cũng như thu hồi vốn.

Bà Nguyễn Thị Ngọc Vân, Phó Tổng giám đốc DongA Bank cho rằng, các buổi lễ ký kết đều được truyền thông rộng rãi đã tăng tính công khai minh bạch trong quan hệ NH – DN. Qua đó, tạo được sự tin tưởng giữa người đi vay và cho vay. Để tiếp nối thành công ở những tỉnh thành khác, cần vai trò tích cực từ phía chính quyền cơ sở. &Ldquo;Phòng kinh tế các quận, huyện phải giúp ngân hàng trong việc thu thập danh sách DN có nhu cầu vay vốn, giới thiệu cho NH, cung cấp thông tin về họ thì mới có thể rút ngắn thời gian cho vay vốn”, bà Vân bày tỏ mong muốn.

Nhiều TCTD thực hiện kết nối đã có bài bản, quy trình  kế toán thuế trọn gói  ổn định ở địa bàn TP. Hồ Chí Minh, nhưng khi mở rộng ra địa phương khác lại gặp phải nhiều bỡ ngỡ thủ tục hành chính. Sau quá trình triển khai Chương trình kết nối NH – DN, các NHTMCP có thế mạnh ở TP. Hồ Chí Minh đang vươn ra địa bàn cả nước để tìm kiếm những cơ hội phát triển tín dụng và dịch vụ NH.

 

  BIDV ký thỏa thuận hợp tác với VTVcab  

Theo thỏa thuận được ký kết, BIDV cam kết tài trợ, thu xếp vốn tín dụng ngắn, trung dài hạn cho VTVcab và các công ty con với tỷ trọng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh chính và thực hiện các dự án.
BIDV cũng sẽ áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay linh hoạt và mức lãi suất ưu đãi, cạnh tranh cho các khoản vay của VTVcab và các công ty con.
Đặc biệt, BIDV còn cung cấp các dịch vụ ngân hàng tài chính hiện đại cho VTVcab đảm bảo hiệu quả, phù hợp, tiết kiệm như dịch vụ tài khoản và tiền gửi, dịch vụ tài chính, thanh toán, dịch vụ ngân hàng khác… Chương trình hợp tác được triển khai nhằm tăng cường quan hệ giữa hai đơn vị, hướng tới mục tiêu trở thành đối tác toàn diện, lâu dài, bền vững.
Thông qua việc phát triển các dự án trong lĩnh vực truyền hình trả tiền của VTVcab và các công ty con, BIDV sẽ mở rộng cung ứng tín dụng và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại. Đồng thời, thông qua hoạt động của BIDV, VTVcab sẽ có điều kiện được tiếp cận với nguồn tài chính đảm bảo để thực hiện các hoạt động sản xuất - kinh doanh trong tương lai.

 

 

Share

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More